Tháng 6/2011 luật công bằng tài chính có hiệu lực

Luật công bằng tài chính là gì? Đây là những thắc mắc của rất nhiều người khi biết được điều luật này trong bóng đá. Bởi có nhiều người không nghĩ rằng trong bóng đá cũng có luật công bằng tài chính. Vậy hãy cùng tìm hiểu chi tiết về điều luật này từ hoàn cảnh ra đời, tác dụng cũng như xử phạt,.. cùng với Xoilac.  

Luật công bằng tài chính là gì?

Luật công bằng tài chính là gì?
Luật công bằng tài chính là gì?

Xem thêm: Kiến thức làng túc cầu: Tìm hiểu Bóng đá tổng lực là gì?

Luật công bằng tài chính là gì? Luật công bằng tài chính hay còn được gọi với cái từ viết tắt là FFP. Đây là điều luật được đưa ra dưới sự khởi xướng của cựu Chủ tịch UEFA Michel Platini vào năm 2009. Điều luật này được đưa ra nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh Công Bằng và minh bạch giữa các câu lạc bộ bóng đá Châu Âu. 

Các đội bóng sẽ phải công khai về ngân sách tài chính đặc biệt là phải công khai những giao dịch chuyển nhượng và mua bán các cầu thủ. Luật công bằng tài chính này chính thức có hiệu lực từ ngày mùng 1 tháng 6 năm 2011 đã đánh dấu một bước ngoặt lớn cho nền bóng đá Châu Âu. Điều luật này cũng không cho phép các câu lạc bộ đang có khó khăn về tài chính được phép Tham dự cúp Châu Âu. 

Hoàn cảnh ra đời của FFP

Tháng 6/2011 luật công bằng tài chính có hiệu lực
Tháng 6/2011 luật công bằng tài chính có hiệu lực

Xem thêm: Top 8 cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển quốc gia

Ở trên chúng ta đã tìm hiểu luật công bằng tài chính là gì trong bóng đá. Hoàn cảnh ra đời của luật cân bằng tài chính bóng đá cụ thể:

  • Vào năm 2009 thì ủy ban quản lý tài chính của UEFA đã bàn bạc và soạn thảo ra luật công bằng tài chính. 
  • Năm 2011 thì điều luật này được thông qua và công bố. Ngày mùng 1 tháng 6 năm 2011 FFP  bắt đầu có hiệu lực. 

Chủ tịch của UEFA Michel platini đã nói: 50% những câu lạc bộ đang chi bộ tiền và đây trở thành một trào lưu”. Và UEFA đã giới thiệu ra luật công bằng tài chính như là một biện pháp hiệu quả để ngăn chặn tình trạng những câu lạc bộ sử dụng Doping tài chính. 

Năm 2009 là năm những câu lạc bộ đã chi những khoản tiền rất lớn cho việc mua bán và chuyển nhượng trả lương cho các cầu thủ trong khi danh thu của họ lại hạn chế. Cho dù vậy thì những câu lạc bộ này vẫn được tiến hành rất trơn tru dưới sự Hậu thuẫn của các ông chủ giàu có. Qua điều luật FFP bắt buộc họ cần tuân thủ những quy định trong việc chi tiền để trả lương cũng như chuyển nhượng cầu thủ. 

Không chỉ thế luật công bằng tài chính còn có thể kiểm soát cả việc cân bằng tài chính giữa đầu ra và doanh thu đầu vào. Tuy nhiên điều luật này lại không kiểm soát được những chi phí cho xây dựng và đào tạo đội trẻ xây dựng sân vận động hay khu để tập luyện. 

Tác dụng của luật cân bằng tài chính – FFP

Đảm bảo sự hấp dẫn cho các trận đấu, giải đấu bóng đá
Đảm bảo sự hấp dẫn cho các trận đấu, giải đấu bóng đá

Luật công bằng tài chính là gì? Tác dụng của luật cân bằng tài chính? Sự chênh lệch về tài chính giữa những câu lạc bộ sẽ dẫn đến sự mất cân bằng trong thi đấu. Những câu lạc bộ có ông chủ giàu có sẽ được chi rất nhiều để mang về cho đội bóng của mình những cầu thủ xuất sắc nhất. Điều này sẽ khiến cho trình độ của những đội bóng bị mất cân bằng nghiêm trọng và khiến các trận đấu rơi vào tình trạng chưa đá đã biết trước kết quả. 

Luật công bằng tài chính trong bóng đá được thông qua để có thể hạn chế việc lạm phát của những đội bóng. Đồng thời có thể giúp họ xây dựng được nền tảng tài chính vững chắc và hỗ trợ cho những giải đấu không bị mất đi sức hấp dẫn bởi những kết quả dễ dàng đoán được trước. 

Những điều khoản của luật công bằng tài chính 

Cụ thể luật công bằng tài chính – FFP công bố những điều khoản như sau:

  • Công khai tài chính và các hoạt động chuyển nhượng tiền hoa hồng cho những nhà đại diện. 
  • Lỗ hơn 100 triệu Euro trên thị trường chuyển nhượng sẽ bị đặt vào tình trạng báo động buộc những câu lạc bộ phải đảm bảo về tài chính. 
  • Trừng phạt nhanh chóng. 

Cụ thể những hình thức phạt của luật công bằng tài chính đó là: 

  • Cảnh báo 
  • Phạt tài chính
  • Trừ điểm 
  • UEFA rút vốn khỏi những giải đấu 
  • Tấm đăng ký số lượng cầu thủ trong những giải đấu của UEFA 
  • Loại khỏi những giải đấu đang tham gia 
  • Lại khỏi những giải đấu trong tương lai

Tất cả những điều luật trong bóng đá kể cả luật công bằng tài chính đều sẽ đảm bảo cho việc hoạt động và tổ chức các trận đấu bóng đá được tốt nhất. Hi vọng những giải đáp về luật công bằng tài chính là gì đã mang đến cho bạn kiến thức thể thao hữu ích. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *